08:05, 27/09/2023
Sự quan tâm của Bác Hồ đối với văn học dân gian trước hết biểu hiện ở thái độ trân trọng, khẳng định vai trò và sức sáng tạo, giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân trong lịch sử,... (MÃ GIANG LÂN)
00:56, 24/09/2023
Từ bé thơ, Trần Hữu Tòng được người bác ruột cưu mang đủ đầy nhưng phải đến 18 tuổi ông mới tìm được người mẹ đẻ bao năm trời lưu lạc... (TÔN PHƯƠNG LAN)
00:34, 21/09/2023
Một tác phẩm nghệ thuật hay không phải là sự tả chân mà phải đạt tới cõi siêu thực, thể hiện được chiều sâu suy tưởng, chạm tới phần tâm linh, là “bảy phần chìm, ba phần nổi”... (HUỆ NINH)
00:53, 19/09/2023
Những bài viết về tác phẩm thơ đã phát hiện những cung bậc cảm xúc của các thi sĩ, những tầng vỉa ý nghĩa sâu xa của hình tượng thơ ẩn mình trong câu chữ... (NGUYỄN PHƯƠNG HÀ)
14:38, 17/09/2023
Bằng bi kịch của một cá nhân với những biến động lên đến không tưởng, nhà văn người Pháp gốc Ma Rốc Tahar Ben Jelloun đã tạo nên một tác phẩm vô tiền khoáng hậu về câu hỏi “có được là người?”.
00:44, 15/09/2023
Chối từ, kết thúc tình trạng phụ nữ “im lặng” trong văn chương, tiếng nói của các nữ văn sĩ ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc, đa dạng và phong phú hơn... (NGUYỄN THỊ NĂM HOÀNG)
00:13, 11/09/2023
Trước năm 1930, ở Việt Nam có rất ít báo quốc ngữ dành riêng cho nữ giới, mặc dù lúc này tư tưởng canh tân đang phát triển mạnh... (TRẦN VĂN TRỌNG)
00:07, 08/09/2023
Nếu với các tác phẩm trước, Khang có một sự chuẩn bị trong tâm thế viết, thì Bể trăng côi là một tác phẩm tự đến, không hề có sự chuẩn bị, như chính lời Khang chia sẻ... (TỐNG PHƯỚC BẢO)
00:04, 04/09/2023
Thực tế di sản văn thơ Cách mạng mùa thu 1945 có nền tảng nguồn cội từ nhiều năm trước đó và nối dài suốt chín năm kháng chiến chống Pháp cho đến ngày nay... (NGUYỄN HỮU SƠN)
00:52, 02/09/2023
Chuyện về một anh bộ đội người Hà Nội, tên Phan, có thừa tiêu chuẩn, sự dũng cảm và lòng khao khát được đi chiến đấu “cho ra chiến đấu” tại chiến trường B... (HOÀI NAM)
Văn chương là sự sáng tạo, nói rằng có nguyên mẫu thì cũng hơi kì, nhưng có ai viết mà không xẹt qua đầu một dấu ấn, hình hài nào đó của con người ta đã gặp... (BẢO THƯƠNG)
Tôi như một vị quan tòa trong cuộc hôn nhân chơi vơi của đôi vợ chồng - những nguyên mẫu của nhân vật trong truyện ngắn Người đàn bà đi tìm nước của mình... (VÕ DIỆU THANH)
Chịu khó đọc, tự tin mình cũng có thể viết được như mọi người, nhưng lúc đó tôi chưa có ý thức trở thành người viết chuyên nghiệp, chỉ muốn kể lại những câu chuyện chiến tranh gian khổ ác liệt... (TRUNG SỸ)
Trong tiểu thuyết, nhân vật Nhà văn trẻ có một người vợ bỗng dưng mất tích, trước khi rời đi, cô tháo cái sim điện thoại bỏ vô bể cá, nên cuộc kiếm tìm trở nên vô vọng... (TRẦN NHÃ THỤY)
Triển lãm đang diễn ra tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.
Ngày 28/07, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm “Sen trong đời sống văn hóa Việt”.
Triển lãm khai mạc ngày 21/7 tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 97 Phó Đức Chính, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Triển lãm sẽ diễn ra tại Trung tâm Thông tin Văn hoá Hồ Gươm, số 2 Lê Thái Tổ, P. Hàng Trống, Q. Hoàn kiếm, Hà Nội.
Triển lãm đang diễn ra và kéo dài đến 29/06/2023 tại Mây artspace, 36/70 Nguyễn Gia Trí, phường 25, quận Bình Thạnh, TP HCM.
216 tác phẩm với nhiều chất liệu và thể loại tranh từ sơn Acrylic, màu nước, sáp dầu, đến chì, than, màu bột… đã bày tỏ thế giới nội tâm phong phú của các em
Dự án mang đến không gian trực tuyến miễn phí có thể tìm hiểu về văn hóa trầu cau của Việt Nam qua các hiện vật 3D, văn bản, hình ảnh và video giàu tính tương tác.
Các tác phẩm được xếp đặt theo dòng chảy mà mà tác giả tạo ra với từng cụm tác phẩm rời rạc - kết nối...
Kiên và Vũ chênh nhau 4 tuổi. Vũ ở Hưng Yên, Kiên sinh sông tại Đà Nẵng nhưng họ cùng chung một linh hồn.
Lê Tiến Vượng chia sẻ, là một người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, ông thích vẽ về phố phường thủ đô với bề dày văn hóa hàng nghìn năm.