10:17, 26/06/2023
Trở lại đam mê vẽ minh họa, nó đã đến với tôi thật tình cờ. Văn nghệ Quân đội là tạp chí tôi tham gia minh họa đầu tiên cho tản văn Ngọn khói lên trời của tác giả Y Phương.
15:10, 05/05/2023
Họa sĩ Quách Đại Hải không chỉ đảm đương toàn bộ phần mỹ thuật của Văn nghệ quân đội một thời gian dài mà ông tham gia viết văn, viết báo, dựng kịch bản phim, thiết kế bối cảnh trường quay cũng rất thần tình.
00:30, 08/02/2023
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, tôi là Chủ nhiệm chính trị Sư đoàn 312, được điều về Tổng cục Chính trị tham gia đoàn cán bộ đầu tiên vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội và được giao phụ trách công tác tuyên truyền của Quân đội... (Thiếu tướng, nhà văn VĂN PHÁC)
17:05, 18/01/2023
Nhà số 4 là nơi luôn được các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Quân đội ưu ái dành cho những tình cảm và sự quan tâm trìu mến… Câu chuyện của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong một một dịp tết.
15:53, 16/01/2023
Có thể nhiều người còn chưa biết, ngay từ đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, thực hiện Nghị quyết 15 của Đảng ta về cách mạng miền Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã được Tổng cục Chính trị giao một nhiệm vụ quan trọng... (NGÔ VĨNH BÌNH)
16:38, 06/01/2023
Như thường lệ, mỗi một năm qua đi, chúng tôi trân trọng trao tặng thưởng năm cho những cộng tác viên đã luôn đồng hành cùng Văn nghệ Quân đội. Tặng thưởng năm 2022 như sau...
15:34, 31/10/2022
Số 1000. Hẳn bạn đọc cũng nhận ra một sự đặc biệt. Một con số xứng đáng để cùng nhìn lại đôi chút về hành trình của Văn nghệ Quân đội, con đường mà chúng tôi đã đi qua với 1000 số tạp chí đến tay bạn đọc kể từ tháng 1 năm 1957...
16:15, 29/09/2022
Tâm sự về viết truyện ngắn, ông nói rõ: “Văn học phải phát hiện những điều mới mẻ của con người, đào xới sâu vào con người, cả thể xác lẫn tâm linh, cả hành động lẫn tư duy..."
16:27, 18/08/2022
Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đã đi trọn con đường thơ ca của mình. Ông cũng đã nếm trải đủ đầy khổ đau và hạnh phúc, sự hi sinh, niềm tin và lẽ sống.
10:16, 05/08/2022
Chàng Vệ quốc không giàu nhưng lại thường có những vần thơ từ chiến trận gửi về làm trái tim San xao xuyến. Chọn lấy ai quả thật là không dễ dàng.
Văn chương là sự sáng tạo, nói rằng có nguyên mẫu thì cũng hơi kì, nhưng có ai viết mà không xẹt qua đầu một dấu ấn, hình hài nào đó của con người ta đã gặp... (BẢO THƯƠNG)
Tôi như một vị quan tòa trong cuộc hôn nhân chơi vơi của đôi vợ chồng - những nguyên mẫu của nhân vật trong truyện ngắn Người đàn bà đi tìm nước của mình... (VÕ DIỆU THANH)
Chịu khó đọc, tự tin mình cũng có thể viết được như mọi người, nhưng lúc đó tôi chưa có ý thức trở thành người viết chuyên nghiệp, chỉ muốn kể lại những câu chuyện chiến tranh gian khổ ác liệt... (TRUNG SỸ)
Trong tiểu thuyết, nhân vật Nhà văn trẻ có một người vợ bỗng dưng mất tích, trước khi rời đi, cô tháo cái sim điện thoại bỏ vô bể cá, nên cuộc kiếm tìm trở nên vô vọng... (TRẦN NHÃ THỤY)
Triển lãm đang diễn ra tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.
Ngày 28/07, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm “Sen trong đời sống văn hóa Việt”.
Triển lãm khai mạc ngày 21/7 tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 97 Phó Đức Chính, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Triển lãm sẽ diễn ra tại Trung tâm Thông tin Văn hoá Hồ Gươm, số 2 Lê Thái Tổ, P. Hàng Trống, Q. Hoàn kiếm, Hà Nội.
Triển lãm đang diễn ra và kéo dài đến 29/06/2023 tại Mây artspace, 36/70 Nguyễn Gia Trí, phường 25, quận Bình Thạnh, TP HCM.
216 tác phẩm với nhiều chất liệu và thể loại tranh từ sơn Acrylic, màu nước, sáp dầu, đến chì, than, màu bột… đã bày tỏ thế giới nội tâm phong phú của các em
Dự án mang đến không gian trực tuyến miễn phí có thể tìm hiểu về văn hóa trầu cau của Việt Nam qua các hiện vật 3D, văn bản, hình ảnh và video giàu tính tương tác.
Các tác phẩm được xếp đặt theo dòng chảy mà mà tác giả tạo ra với từng cụm tác phẩm rời rạc - kết nối...
Kiên và Vũ chênh nhau 4 tuổi. Vũ ở Hưng Yên, Kiên sinh sông tại Đà Nẵng nhưng họ cùng chung một linh hồn.
Lê Tiến Vượng chia sẻ, là một người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, ông thích vẽ về phố phường thủ đô với bề dày văn hóa hàng nghìn năm.