Bài mới nhất

Người “tiền trạm” Hội nghị Paris lại về với Huế

 00:37, 29/01/2023

Trong cuốn sách của nhà văn Trần Công Tấn đã dẫn, có đoạn ghi lại không khí tại Genève khi nhận tin quân ta đại thắng tại Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954... (NGUYỄN KHẮC PHÊ)

Những “văn bản tâm hồn” cất lên từ đời sống

 06:50, 10/01/2023

Thơ ca là văn bản của tâm hồn. Nếu coi mỗi bài thơ là một cung bậc của cảm xúc thì ở cung bậc ấy cảm xúc luôn đầy ắp...

Thơ về Hà Nội trong dòng chảy thơ ca kháng chiến chống Mĩ

 13:35, 26/12/2022

Hà Nội hiện lên với vẻ đẹp của cuộc sống thường nhật trong những gian khó. Bất chấp máy bay Mĩ ngày đêm gầm rú trên không phận Hà Nội... (MÃ GIANG LÂN)

Nhìn lại để đi tới và phát triển

 13:15, 27/05/2022

Trong một bài viết gần đây, tôi đồng tình với quan điểm của nhiều người, rằng thế hệ cầm bút chúng ta là những người làm nên lịch sử văn học giai đoạn vừa qua... (TÔN PHƯƠNG LAN)

Cách thức xử lí tin giả của đất nước Nhật Bản

 00:02, 17/05/2022

Trong thời đại cách mạng công nghệ thông tin, tin giả (fake news) không còn là vấn nạn của riêng quốc gia nào... (Trương Thị Kiên)

Học để làm người

 00:58, 14/05/2022

Tôi cho rằng mọi câu châm ngôn, phương châm đều chỉ nhấn mạnh vào một ý cần nói của người phát ngôn, và do đó chúng thường phiến diện, dẫn đến nhiều khi hiểu lệch... (Phạm Xuân Nguyên)

Nghệ thuật: lựa chọn, loại bỏ, dối trá và sự thật

 16:45, 11/05/2022

Có người hỏi một nhà điêu khắc, làm sao để tạo hình được một con voi trên đá? Nhà điêu khắc trả lời, chỉ việc đục bỏ những gì không phải là con voi... (Nguyễn Thanh Tâm)

Tản mạn về giải thưởng văn chương và Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2021

 00:08, 16/04/2022

Song hành với giải thưởng là tiền bạc và danh vọng: với các nhà văn mới xuất hiện, đó là một sự công nhận và khích lệ;... (ĐỨC ANH)

Hậu hiện đại có phải là cái cớ của sự tù mù vô nghĩa?

 13:47, 30/03/2022

Có vẻ như, hậu hiện đại đang dần trở thành một điểm bấu víu cho những mù mờ, hỗn loạn hay tùy tiện về biểu đạt và diễn giải... (THÁI VŨ)

Thế nào là “một tác phẩm hay”?

 17:50, 04/03/2022

Lý thuyết văn chương phương Đông “truyền ngôn” từ đời này sang đời khác câu nói của thi hào Đỗ Phủ: “Độc thư phá vạn quyển/ Hạ bút như hữu thần”... (MAI THANH)

Bài đọc nhiều nhất
Nỗi khắc khoải  khi môi trường bị bức hại

Nỗi khắc khoải khi môi trường bị bức hại

Những nhân vật, tất nhiên, được khúc xạ để khi bước vào tác phẩm khiến độc giả cảm thấy sự khác lạ, hấp dẫn, thông qua việc “làm mới” bằng cách dồn vài tính cách vào một để họ trở thành nhân vật điển hình của cuốn sách... (NGUYỄN VĂN HỌC)

Tiếng cười ngân dài từ tuổi thơ mình vọng lại

Tiếng cười ngân dài từ tuổi thơ mình vọng lại

Với con gái của nhạc sĩ Phạm Tuyên, các tác phẩm của ông viết cho thiếu nhi chính là câu chuyện cuộc đời của chị. Thế nhưng, hoá ra, đó cũng lại là câu chuyện cuộc đời của mỗi chúng tôi, những đứa trẻ sinh ra vào cuối chiến tranh và lớn lên qua thời bao cấp.

Bố tôi từ cuộc đời bước vào trang thơ

Bố tôi từ cuộc đời bước vào trang thơ

Những điệu chèo, câu văn của cha ông từ nghìn xưa đã thấm vào tôi từ tấm bé, để sau này lớn lên tôi làm thơ, những câu thơ lục bát mang âm hưởng hát chèo, hát văn thật lấp lánh và rõ rệt vô cùng... (HOÀNG ANH TUẤN)

Hoa dành dành trắng và những kí ức đời lính

Hoa dành dành trắng và những kí ức đời lính

Hồi mới bắt đầu tập tọe viết truyện ngắn, có lần tôi được nghe một nhà văn đàn anh nào đó nói, đại ý, khi viết truyện hoặc tiểu thuyết, chi tiết bắt gặp trong đời sống giống như những rễ chính của một cây giống... (NGUYỄN MẠNH HÙNG)