Chương trình Đi cùng năm tháng là dự án nghệ thuật xã hội hóa của Liên đoàn Xiếc Việt Nam với khát vọng đổi mới cách thức tiếp cận khán giả và hướng đến những vấn đề chính trị xã hội của đất nước. Mùa thứ 3 của dự án có chủ đề Biển đảo là quê hương. Bằng ngôn ngữ xiếc được sân khấu hóa với những kĩ năng, kĩ xảo xiếc đặc trưng, các hoạt cảnh về người lính nơi hải đảo được khắc họa đầy cảm xúc. Chân dung các chiến sĩ hiện lên trên sân khấu xiếc gần gũi thân thương, mang đến cho người xem những cảm xúc mới mẻ về người lính bảo vệ Tổ quốc hôm nay. Chương trình do NSND Tạ Duy Ánh, Giám đốc Liên đoàn Xiếc Việt Nam chỉ đạo nghệ thuật; NSND Tống Toàn Thắng, Phó Giám đốc Liên đoàn Xiếc Việt Nam xây dựng kịch bản và đạo diễn.
Những câu chuyện lính vô cùng gần gũi được khắc họa bằng nghệ thuật xiếc làm cho khán giả có được sự trải nghiệm vô cùng thú vị.
Ngôn ngữ của nghệ thuật xiếc là những kĩ năng kĩ xảo khi được xây dựng cùng một cốt chuyện đã tạo ra trường cảm xúc lớn.
Hình ảnh người chiến sĩ hải quân và cảnh sát biển được khắc hoạ xuyên suốt .
Ban Tổ chức kì vọng chương trình như một món quà tinh thần để giúp thế hệ trẻ hôm nay hiểu thêm về người lính và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Vũ điệu nhà bếp mô phỏng công việc của các anh nuôi được các nghệ sĩ xiếc biểu diễn hết sức duyên dáng trên sân khấu.
Cuộc sống lính đảo với những con vật ngộ nghĩnh và đáng yêu cũng được sân khấu hóa khiến nơi đảo xa như gần lại.
Tại Củ Chi có một suất chiếu đặc biệt của bộ phim “Địa đạo- Mặt trời trong bóng tối” được gọi là suất chiếu tri ân.
Trong truyện ngắn này, có một nhân vật học viên trong cương vị chủ tịch phường đang theo học lớp tại chức mà nhân vật “tôi” làm thầy giáo đứng lớp... (VĂN GIÁ)
Sau những giờ lên lớp về lí thuyết, các ông chia nhau mỗi người kèm mấy học viên sáng tác... (CHÂU LA VIỆT)
Anh Tựu của chúng tôi, ngoài đời là Thầy thuốc Ưu tú, tiến sĩ, dược sĩ chuyên khoa II Trần Tựu... (KIỀU BÍCH HẬU)
Trương Anh Tú vẫn giữ được đứa trẻ trong con người mình. Tập thơ như nụ cười nhỏ, hồn nhiên và đáng yêu, dành tặng cho các bạn nhỏ và những người yêu thơ.
Tuần lễ phim Việt Nam tại Hy Lạp sẽ diễn ra từ ngày 10 - 20/5/2025.
Đặc biệt, đây cũng là lần đầu tiên công chúng yêu nghệ thuật được thưởng lãm các tác phẩm gốm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp vẽ lúc sinh thời và chưa bao giờ được công bố
Nhà văn Yuichi Kimura sinh năm 1948 tại Nhật Bản. Ông hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phim hoạt hình và là tác giả viết sách thiếu nhi.
700 tác phẩm được trưng bày phản ánh rõ nét cuộc đời cầm cọ của cố họa sĩ, bao gồm tranh kí họa phong cảnh thời chiến cho đến kí họa
Triển lãm nơi hội tụ những giá trị truyền thống song hành với tinh thần đổi mới
Dương Hướng là một trong những nhà văn có đóng góp quan trọng cho văn chương Việt Nam hiện đại, sau 1975.
Ông là người cuối cùng còn sống và vẫn cầm bút vẽ trong số các học trò khóa mỹ thuật kháng chiến tại chiến khu Việt Bắc
Triển lãm trưng bày hơn 400 tư liệu, ảnh, hiện vật gồm 5 phần: Không quân Việt Nam ra đời, xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu (1949 -1964)
Trong các tác phẩm của mình, nhà văn lồng ghép những quan sát sắc bén vào những nét vẽ tinh tế về tình mẫu tử