Rất nhiều người xem truyền hình Việt Nam, lần đầu được biết và thấy một người Hy Lạp có tên là Cô-xta Xa-răng-tít-đi (Kostas Sarantidis) được Chủ tịch nước trao Huân chương Hữu nghị vào ngày 7-1-2011.
NXB Phụ nữ vừa tái bản tiểu thuyết "Biển xanh màu lá" của nhà văn Nguyễn Xuân Thủy. Sách được Nhà xuất bản Quân đội nhân dân xuất bản lần đầu năm 2008. (HẢI THỊNH)
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của đồng chí Lê Đức Thọ (10/10/1911-10/10/2011), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, các cơ quan hữu quan và gia đình đồng chí Lê Đức Thọ tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn Hồi ký "Lê Đức Thọ - Người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo tài năng".
Truyện của Uông Triều đậm màu sắc truyền kỳ ( chiếm quá nửa số truyện ở đây); có truyện hay và lạ như một kịch bản dọn sẵn cho một phim ngắn với chất điện ảnh rất rõ ("Đêm Q.M"); có cái phong vị Tân cổ điển ("Vô thức"). (KIỀU CẨM TÚ)
Đây là cuốn sách đáng đọc, ít nhất từ mấy căn cứ sau: một tiểu thuyết đầu tiên về ngành hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, qua đó bạn đọc sẽ được hiểu thêm nhiệm vụ, vai trò, vị trí, những đóng góp to lớn của một ngành mang tính chiến lược trong chiến tranh vệ quốc; được viết với bút pháp chân thực, giản dị mà khá hấp dẫn. (NGUYÊN THANH)
Khi tôi bắt tay vào viết hồi ký (lúc chưa đầy 30 tuổi), nhiều người ngạcnhiên hỏi "Liệu có sớm quá không?". Tôi thì chỉ sợ muộn quá, những hồi ức đã kịp phainhạt mất, và cảm xúc thì cùi mòn đi theo những áp lực của đời sống thường nhật."
Công ty Phan Thị đã trở thành đơn vị tiên phong trong lĩnh vực này với những bộ truyện tranh mang đậm tính giáo dục, từ lịch sử, khoa học, đến văn học, thể thao... Tuy nhiên, công ty này đã phạm sai lầm trong một cuốn sách viết về Bác Hồ
Hồ sơ một tử tù là tiểu thuyết đầu tay của anh được in năm 2002 ở Nhà xuất bản Công an Nhân dân, cũng là tác phẩm đoạt giải B cuộc thi "Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống" của Bộ Công an. (HÀ NGUYÊN THỦY)
Trong Cõi đời hư thực (Nxb Quân đội nhân dân, 2007, Giải thưởng Bộ Quốc phòng năm 2009), Bùi Thanh Minh đã đưa ra những triết lí khá sắc sảo về chiến tranh từ điểm nhìn khác nhau của hai thế hệ cha con. (NGUYỄN THỊ THANH)
Người xem xúc động được chiêm ngưỡng tác phẩm của các họa sĩ hầu hết đã quá cố, đầy hoài niệm. Đó là các tên tuổi đã trở thành những chân dung, tượng đài của nền mĩ thuật quân đội. Những đóng góp mở đầu của họ đã làm nền, bệ phóng cho thế hệ trẻ nối tiếp. (TRẦN THỨC)
Bóng đêm (Nxb Công an nhân dân, 2011, 288 trang) – tiểu thuyết về đề tài công an hình sự của Ma Văn Kháng được hoàn thành đầu năm 2011 đã ra mắt độc giả! (NGUYỄN NGỌC THIỆN)
Sinh thời có lần nhà văn Phan Tứ bảo nếu đã có nhiều trang tư liệu đem đến cho bạn đọc những thông tin cần thiết thì ông sẽ viết Mẫn và tôi khác đi, và nếu có tư liệu, tác giả Trước giờ nổ súng và Bên kia biên giới (bút danh Lê Khâm) đã có thể viết thêm một cuốn tiểu thuyết về bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Lào. (TRẦN DUY THANH)
Ngày 14/7, tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội quốc tế ngữ Việt Nam đã họp báo phát hành bản dịch "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" bằng quốc tế ngữ Esperanto.
Hiện nay nền báo chí nước nhà đang có bước phát triển mạnh mẽ. Ước tính trên cả nước hiện có hơn bảy trăm tờ báo và tạp chí. Bên cạnh đó phải kể đến sự xuất hiện tuy muộn màng nhưng có sức lan tỏa, tầm ảnh hưởng sâu rộng đến mức đã hình thành nên một thói quen tiếp nhận thông tin mới của công chúng là loại hình báo điện tử. (TÂM ANH)
Ở thời điểm hiện tại, trong vô vàn định nghĩa về truyện ngắn, quan niệm "truyện ngắn là một lát cắt về cuộc sống" dường như nhận được sự thừa nhận và ủng hộ của đông đảo nhà văn hơn cả. Một câu nói thoạt nghe qua tưởng chừng đơn giản nhưng lại ẩn chứa trong đó rất nhiều thú vị khi triết thuyết đến tận cùng. (TÂM ANH)
Trong tháng 5 này Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp cùng công ty Cổ phần Văn hóa – Truyền thông Phương Đông vừa cho tái bản tập truyện ngắn Dị hương, tác phẩm đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 của nhà văn Sương Nguyệt Minh với số lượng 3000 bản.
Tuy vậy, cũng có lúc nhà thơ Hữu Thỉnh tỏ ra dễ dãi. Ấy là trường hợp anh khen câu thơ của Tế Hanh: Nông trường ta rộng mênh mông/ Trăng lên trăng lặn vẫn không ra ngoài. Theo tôi, đây chỉ là câu thơ trung bình. (VŨ NHO)
Hình như ban đầu nhà văn Trung Trung Đỉnh định đặt tên cuốn sách là Trận Ia Đrăng, sau đó mới đổi tên là Lính trận. Tôi từng nói với ông ngay sau khi đọc xong cuốn sách: gọi Lính trận là tiểu thuyết cũng được mà gọi là tự truyện, hồi kí cũng được.
Văn hoá Hồ Chí Minh được hiểu theo nghĩa rộng nhất là kết tinh những giá trị của con người. Với Người, con người là tất cả. Có lần, Bác viết: "Chữ Người nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn; nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là loài người" (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr. 644).
Nỗi buồn cố nhân luôn ám ảnh anh qua những trang thơ có vẻ như không mấy ăn nhập với ông đại tá Lê Thành Nghị, người làm việc theo "lệnh nhà bình", có lộ trình, kế hoạch thực sự nghiêm túc như chính khi anh lái chiếc xe ô tô bon trên đường Hà Nội, nơi mà: Người ta có thể bỏ ra nửa ngày đứng xem một vụ cãi nhau/ Nhưng không ai nhường ai nửa bánh xe lúc đường chật (Bên hồ sen 1)